Thứ Ba, 12 tháng 8, 2014

Giáo trình Di truyền học động vật - GS.TS. Phan Cự Nhân

3 nhận xét
Giáo trình Di truyền học động vật - GS.TS. Phan Cự Nhân
Blog sinh học: Cuốn sách Di truyền học Động vật này đề cập tới các cơ sở lý thuyết cơ bản về di truyền trên đối tượng động vật, giới thiệu các thành tựu nghiên cứu và ứng dụng thực tiễn trong các lĩnh vực di truyền tế bào, di truyền hóa sinh, các phát hiện mới về cơ chế di truyền phân tử tập tính động vật. Mời bạn đọc tham khảo.




Pass:  sinhhoc.blogspot.com

Những phép lai thực vật kỳ lạ

2 nhận xét
TomTato cho thu hoạch cùng lúc cà chua anh đào và khoai tây trắng, hoa cúc Shasta có cánh hoa to hơn và thời gian nở lâu hơn nhờ các phương pháp lai giống hoặc cấy ghép.

1. Cây lai cà chua - khoai tây



Giống cây có tên gọi TomTato cho thu hoạch cùng lúc 500 quả cà chua anh đào và nhiều củ khoai tây trắng. TomTato giống như một cây cà chua bình thường. Tuy nhiên, khi kéo cây lên khỏi đất thì có thể thấy những củ khoai tây trắng phát triển từ rễ. Đây không phải loài cây biến đổi gene, mà được tạo ra nhờ quá trình cấy ghép.

2. Mận lai mơ

Những phép lai thực vật kỳ lạ
Plumcot là loại quả nửa mận nửa mơ, cây được được lai giữa mận Nhật Bản và cây mơ bình thường. Loại quả này có ruột như mận và mùi như quả mơ. Trước đây, không ai cho rằng có thể lai hai loại cây này.

3. Quả mâm xôi trắng

Những phép lai thực vật kỳ lạ
Cây mâm xôi trắng được tạo ra bằng cách lai giống cây môm xôi nâu có tên Crystal White và mâm xôi Lawton. Thông thường, quả mâm xôi có màu đỏ hoặc đen.

4. Hoa cúc Shasta

Những phép lai thực vật kỳ lạ
Hoa cúc Shasta có hoa trắng, cánh hoa lớn và nở lâu hơn so với hoa cúc thường. Cây hoa được trồng bằng cách thụ phấn chéo cây cúc bạch với cúc của Anh. Những cây tốt nhất được lựa chọn và lai giống với cúc Bồ Đào Nha. Quá trình lai giống kéo dài khoảng 6 năm, tuy nhiên cánh hoa lại không đủ trắng. Việc lai giống tiếp tục với hoa cúc Nhật Bản. Hoa cúc Shasta được giới thiệu năm 1901, sau 17 năm nghiên cứu.

5. Xương rồng không gai

Những phép lai thực vật kỳ lạ
Xương rồng không gai cần được chăm sóc kỹ, tưới nước thường xuyên và không ưa lạnh. Đây là loài xương rồng không thể sống ở hoang mạc.

Theo Vnexpress
HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ
LIÊN KẾT
TAG CLOUD
A http://sinhhoc.blogspot.com/ (15) Ảnh độc đáo (4) Bài báo khoa học (12) Bài báo quốc tế (7) Bài giảng-Giáo trình (81) Bản tin CNSH (6) Biology books (1) Blog sinh học (4) Các cây hoa màu khác (3) Các nhà khoa học (3) Campbell (1) Câu chuyện khoa học (1) Cây lúa (11) Cây ngô (26) Chân dung nhà khoa học (4) Công nghệ lên men (1) Công nghệ mới (6) Công nghệ sinh học (64) Công nghệ thực phẩm (5) Công trình khoa học (14) Di truyền phân tử (3) DNA tái tổ hợp (1) Dự án (1) Đăng báo quốc tế (2) Đề tài (2) Đọc và suy ngẫm (3) Động vật học (29) Ebook Công nghệ sinh học (24) Ebook công nghệ thực phẩm (1) Ebook sinh học (85) Ebook thực vật (11) Ebook Y - Dược (3) English learn (1) Giáo dục và Khoa học (11) Góc nhìn cuộc sống (7) Góc tâm hồn (7) Hiện tượng sinh học (16) Hóa sinh (4) hướng dẫn sử dụng phần mềm (2) Khoa học và ứng dụng (3) kinh nghiệm đăng báo quốc tế (1) kỹ thuật SSR (1) Luận văn - Luận án (6) Luyện thi B1 B2 (3) luyện thi đại học (1) Nghành CNSH làm gì (1) Nghiên cứu khoa học (2) Nông nghiệp (4) Olympic Sinh học (1) PCR và các kỹ thuật liên quan (3) Phần mềm dạy học (2) Phần mềm sinh học (17) Sách công nghệ thực phẩm (3) Sách sinh học (14) Sách sinh y (1) Sách Y khoa (3) Sinh học 12 (1) sinh học đại cương (1) Sinh học phân tử (2) Sinh học phổ thông (5) Sinh học ứng dụng (3) Sinh vật học (8) SSR (1) Tế bào gốc (2) Thế giới tri thức (1) Thông báo (1) thông tin nông nghiệp (2) Thực vật học (37) Tin sinh và Thống kê (9) Tu dien sinh hoc (1) Tuyển dụng (6) Từ điển sinh học (3) Vi khuẩn (1) Vi sinh vật (27) Video clip (2) Video sinh học (5) Vui cười - Hài hước (12) Y học - Cuộc sống (126) Ý tưởng khoa học (10)