Thứ Bảy, 29 tháng 6, 2013
Tạo ra động vật từ giọt máu
Các nhà khoa học Nhật Bản tạo ra con chuột từ một giọt máu, một thành tựu quan trọng đối với giới nghiên cứu.
Một con chuột trong phòng thí nghiệm. Ảnh: stempra.org.uk.
Trước đây các nhà khoa học thường lấy tế bào máu trắng, tế bào máu từ tủy xương và gan của chuột để nhân bản chúng. Nhưng một nhóm chuyên gia của Trung tâm Nguồn lực Sinh học Riken tại Nhật Bản muốn biết họ có thể nhân bản chuột từ máu đang lưu thông hay không. Mục đích của họ là tìm ra một nguồn cung cấp tế bào dồi dào và dễ dàng để nhân bản những giống chuột quý hiếm - đối tượng phục vụ những thí nghiệm của giới khoa học.
Vì thế họ lấy máu từ đuôi một con chuột rồi phân lập tế bào máu trắng, sau đó chuyển nhân của tế bào máu trắng sang một tế bào trứng mà họ đã bỏ nhân. Tế bào trứng phát triển thành một con chuột cái. Con chuột này sinh trưởng bình thường và đẻ một số con, BBC đưa tin.
"Đây là lần đầu tiên con người chứng minh rằng chúng ta có thể dùng nhân của tế bào máu lưu thông để nhân bản chuột. Chúng ta có thể dùng những tế bào máu lưu thông ngay lập tức và không phải giết động vật", nhóm nghiên cứu tuyên bố.
Atsuo Ogura, trưởng nhóm nghiên cứu, khẳng định thành tựu của nhóm có thể giúp các nhà khoa học tạo ra những phiên bản gene của nhiều loài động vật quý, những loài mà giới khoa học khong thể bảo tồn bằng các biện pháp hỗ trợ sinh sản hiện nay.
Minh Long
Thứ Tư, 26 tháng 6, 2013
Thí nghiệm sinh học phân tử
BÀI MỞ ÐẦU: MÔ PHỎNG THÍ NGHIỆM
1. Mô phỏng diện di protein trên diện di dứng.
2. Mô phỏng diện di protein bằng phuong
pháp diện di 2 chiều.
3. Mô phỏng các phuong pháp lai.
BÀI 1:
CHIẾT TÁCH ADN TỪ TẾ BÀO LÁ NON
1. Vật liệu và hóa chất
1.1 Vật
liệu sinh học
Lá non
1.2 Hóa chất
Dung dịch dệm 1.5 CTAB
(Cetyltrimethyllammonium bromide)
1.5% CTAB
15mM EDTA
1.05M NaCl
Ðệm kết tủa CTAB
1% CTAB
50mM Tris-HCL
10mM EDTA
Ðệm TE
10mM Tris-HCl
1mM EDTA
Ðá khô
Nito lỏng
Chloroform: isoamylalcohol (24:1)
10mg/ml RNase
99.5% , 70%
ethanol
1M NaCl
10% CTAB
.........
Link download sổ tay: Thí nghiệm sinh học phân tử
Pass: blogsinhhoc
Thứ Tư, 19 tháng 6, 2013
Sinh học phổ thông và ngân hàng câu hỏi
Link download sách sinh học phổ thông và ngân hàng câu hỏi
Pass: blogsinhhoc
Phần I: CẤU TẠO VÀ CÁC QUÁ TRÌNH SỐNG CƠ BẢN CỦA CÁC CƠ THỂ SỐNG
Chương I: CÁC DẠNG SỐNG, SỰ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của các cơ thể sống chưa có cấu tạo tế bào và cơ thể đơn bào
1. Virut
2. Thể ăn khuẩn
3. Vi khuẩn
4. Vi khuẩn lam
5. Tảo đơn bào
6. Động vật nguyên sinh
II. Tổ chức sống của cơ thể đa bào
1. Tập đoàn đơn bào
2. Sự phức tạp hoá trong tổ chức cơ thể đa bào
3. Cấu tạo tế bào của cơ thể đa bào
4. Sự phân bào trong cơ thể đa bào
III. Trao đổi chất và năng lượng của cơ thể sống
1. Trao đổi chất và năng lượng la` điều kiện tồn tại, phát triển của cơ thể sống
2. Sự trao đổi chất qua màng tế bào
3. Quá trình chuyển hoá năng lượng trong tế bào
4. Vai trò của enzim trong sự trao đổi chất và năng lượng
5. Các phương thức trao đổi chất và năng lượng
6. Quá trình quang hợp
7. Hoá tổng hợp
8. Hô hấp và lên men
Chương II: SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, SINH SẢN VÀ CẢM ỨNG
I. Sự sinh trưởng, phát triển ở thực vật va` động vật
1. Khái niệm sinh trưởng và phát triển
2. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
3. Sinh trưởng và phát triển ở động vật
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật
II. Các hình thức sinh sản của sinh vật
1. Sinh sản vô tính
2. Sinh sản hữu tính
III. Tính cảm ứng của sinh vật
1. Tính cảm ứng của thực vật va` động vật đơn bào
2. Tính cảm ứng của động vật đa bào
3. Hiện tượng phản xạ
Phần II: SINH THÁI HỌC
Chương I: SINH THÁI HỌC CÁ THỂ
I. Môi trường và các nhân tố sinh thái
1. Khái niệm
2. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật
3. Những qui luật sinh thái cơ bản
II. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống
1. Sự thích nghi
2. Nhịp sinh học
Chương II : QUẦN XÃ VÀ HỆ SINH THÁI
I. Quần thể
1. Khái niệm, cấu trúc đặc trưng của quần thể
2. Ảnh hưởng của ngoại cảnh tới quần thể
3. Sự biến động số lượng cá thể của quần thể
4. Trạng thái cân bằng của quần thể
II. Quần xã sinh vật
1. Khái niệm
2. Những tính chất cơ bản của quần xã sinh vật
3. Mối quan hệ giữa ngoại cảnh với quần xã
III. Diễn thế sinh thái
1. Khái niệm
2. Các loại diễn thế
3. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế
IV. Hệ sinh thái
1. Khái niệm
2. Các kiểu hệ sinh thái
3. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
4. Sự trao đổi chất và năng lượng trong hệ sinh thái
Chương III : SINH QUYỂN VÀ CON NGƯỜI
I. Sinh quyển và tài nguyên
1. Sinh quyển
2. Nguồn tài nguyên không tái sinh và tái sinh
3. Tác động của con người và hậu quả của nó đối với sinh quyển
4. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
Phần III : CƠ SỞ DI TRUYỀN HỌC
Chương I : CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
I. Cấu trúc, cơ chế tổng hợp, tính đặc trưng và chức năng của ADN
1. Cấu trúc của ADN
2. Cơ chế và ý nghĩa tổng hợp ADN
3. Tính đặc trưng của phân tử ADN
4. Chức năng cơ bản của ADN
II. Cấu trúc và cơ chế tổng hợp của ARN. Ý nghĩa của sự tổng hợp ARN. Chức năng của các loại ARN
1. Cấu trúc ARN
2. Cơ chế tổng hợp mARN
3. Ý nghĩa của sự tổng hợp ARN
4. Chức năng của các loại ARN
III. Mã di truyền. Đặc điểm của mã di truyền
1. Khái niệm mã bộ ba
2. Mã di truyền là mã bộ ba
3. Những đặc điểm cơ bản của mã di truyền
IV. Cấu trúc, cơ chế tổng hợp, chức năng của prôtêin, tính đặc trưng và đa dạng của prôtêin
1. Cấu trúc prôtêin
2. Cơ chế tổng hợp
3. Chức năng của prôtêin
4. Tính đặc trưng và tính đa dạng của prôtêin
V. Mô hình điều hoà sinh tổng hợp prôtêin của gen, ý nghĩa của sự điều hoà sinh tổng hợp prôtêin
1. Cơ chế điều hoà ở sinh vật trước nhân
2. Cơ chế điều hoà ở sinh vật có nhân
VI. Đột biến gen
1. Khái niệm
2. Nguyên nhân và cơ chế
3. Hậu quả của đột biến gen
4. Sự biểu hiện của đột biến gen
VII. Các công thức tổng quát được sử dụng để giải bài tập
1. Công thức xác định mối liên quan về số lượng các loại nucleotit trong ADN, ARN
2. Công thức xác định mối liên quan về % các đơn phân trong ADN với ARN
3. Các công thức tính chiều dài của gen cấu trúc (LG) khi biết các yếu tố tạo nên gen, ARN, prôtêin
4. Các công thức tính số lượng nuclêôtit mỗi loại cần cung cấp sau k đợt tái bản của gen
5. Các công thức tính vận tốc trượt của ribôxôm
Chương II : CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
I. Tế bào la` đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sinh vật
1. Tế bào la` đơn vị cấu trúc cơ bản của cơ thể sinh vật
2. Tế bào la` đơn vị chức năng của cơ thể sống
II. Khái niệm NST. Cấu trúc bình thường của NST. Tính đặc trưng của NST
1. Khái niệm NST
2. Cấu trúc của NST
3. Tính đặc trưng của NST
III. Cơ chế hình thành các dạng tế bào n, 2n, 3n, 4n từ dạng tế bào 2n
1. Cơ thể hình thành dạng tế bào n
2. Cơ thể hình thành dạng tế bào 2n
3. Cơ thể hình thành dạng tế bào 3n, 4n
IV. Ý nghĩa sinh học và mối liên quan giữa nguyên phân, giảm phân, thụ tinh
1. Ý nghĩa sinh học của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
2. Mối liên quan giữa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền
V. Các đặc tính cơ bản của NST mà có thể được coi là cơ sở vật chất của di truyền ở cấp độ tế bào
VI. Đột biến cấu trúc NST
1. Khái niệm
2. Nguyên nhân
3. Cơ chế và hậu quả
VII. Đột biến số lượng NST
1. Khái niệm
2. Thể dị bội
3. Thể đa bội
VIII. Các công thức tổng quát được sử dụng để giải bài tập
1. Số lượng NST đơn mới cung cấp cho nguyên phân.
2. Số lượng thoi tơ vô sắc được hình thành (hoặc bị phá huỷ) để tạo ra các tế bào con sau k đợt nguyên phân
3. Số lượng NST đơn môi trường cung cấp cho 2k tế bào sinh tinh hoặc sinh trứng qua giảm phân để tạo ra tinh trùng hoặc trứng
4. Số lượng thoi tơ vô sắc hình thành (hoặc phá huỷ) để cho 2k tế bào sinh dục thực hiện giảm phân
5. Số tinh trùng hình thành khi kết thúc giảm phân của 2k tế bào sinh tinh trùng
6. Số lượng trứng hình thành khi kết thúc giảm phân của 2k tế bào sinh trứng là
7. Số loại trứng (hoặc số loại tinh trùng) tạo ra khác nhau về nguồn gốc NST
8. Số cách sắp xếp NST ở kỳ giữa I của giảm phân
9. Số loại giao tử tạo ra khi có trao đổi đoạn
10. Số loại giao tử thực tế được tạo ra từ một tế bào sinh tinh hoặc một tế bào sinh trứng
11. Số loại giao tử chứa các NST có nguồn gốc từ cha hoặc từ mẹ
12. Số loại hợp tử được di truyền a NST từ ông nội có trong giao tử cha: đó là số kiểu tổ hợp giữa các giao tử của cha chứa a NST của ông nội với tất cả các loại giao tử của mẹ
13. Số loại hợp tử di truyền b NST từ bà ngoại là số kiểu hợp tử giữa các loại giao tử của mẹ chứa b NST của bà ngoại với tất cả các loại giao tử của bố
14. Số loại hợp tử di truyền a NST từ ông nội và b NST từ bà ngoại
15. Số lượng tế bào con đơn bội được tạo ra sau giảm phân
Chương III : TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
I. Những điểm mới trong phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen
1. Chọn đối tượng nghiên cứu có nhiều thuận lợi
2. Đề xuất phương pháp phân tích cơ thể lai gồm 4 nội dung cơ bản
II. Các khái niệm cơ bản
1. Tính trạng
2. Cặp gen tương ứng
3. Alen
4. Gen alen
5. Kiểu gen
6. Kiểu hình
7. Giống thuần chủng
8. Gen không alen
9. Tính trạng trội
10. Tính trạng lặn
11. Lai phân tích
12. Di truyền độc lập
13. Liên kết gen
14. Nhóm liên kết gen
15. NST giới tính
16. Sự di truyền giới tính
17. Sự di truyền liên kết giới tính
18. Giao tử thuần khiết
19. Bản đồ di truyền
III. Các phép lai được sử dụng để tìm ra các định luật di truyền.
1. Lai thuận nghịch
2. Lai phân tích
3. Phân tích kết qủa phân li kiểu hình ở F2
IV. Các định luật di truyền một tính trạng
1. Định luật tính trội
2. Định luật phân li ở F2
3. Định luật trội trung gian
4. Định luật tương tác của nhiều gen quy định tính trạng
5. Di truyền đồng trội
6. Di truyền giới tính
7. Di truyền liên kết giới tính
V. Các định luật di truyền nhiều tính trạng
1. Định luật di truyền độc lập
2. Những cống hiến và những hạn chế cơ bản của Menđen trong nhận thức di truyền và các tính trạng
3. Định luật di truyền liên kết
4. Di truyền liên kết không hoàn toàn
5. Di truyền một gen chi phối nhiều tính trạng
6. Những cống hiến cơ bản của Moocgan trong nghiên cứu di truyền
7. Di truyền tế bào chất
VI. Di truyền học phát triển cá thể
1. Khái niệm phát triển cá thể
2. Mối quan hệ giữa kiểu gen - môi trường - kiểu hình
3. Thường biến và mức phản ứng
4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu thường biến và mức phản ứng
VII. Qui luật di truyền học người
1. Những khó khăn trong nghiên cứu di truyền học người
2. Các phương pháp nghiên cứu di truyền học người
3. Di truyền y học tư vấn
4. Các biện pháp nhằm bảo vệ tương lai di truyền của loài người
5. Các phương pháp chẩn đoán các bệnh tật di truyền
6. Các bệnh tật di truyền, cơ chế di truyền dị tật bẩm sinh Phenilketonuria
VIII. Di truyền học quần thể
1. Cấu trúc di truyền quần thể
2. Trạng thái cân bằng của quần thể giao phối
3. Quần thể, quần thể tự phối và quần thể giao phối
4. Xu hướng cân bằng thành phần các kiểu gen trong một quần thể giao phối
IX. Các công thức tổng quát được sử dụng để giải bài tập
1. Xây dựng các công thức xác định tần số trao đổi chéo
2. Cách thiết lập các công thức để giải bài tập trong di truyền quần thể
Chương IV : ỨNG DỤNG DI TRUYỀN VÀO CHỌN GIỐNG
I. Khái niệm về giống
II. Các phương pháp chọn giống
1. Kĩ thuật di truyền
2. Ứng dụng
3. Phương pháp gây đột biến nhân tạo
4. Các phương pháp lai
5. Các phương pháp chọn lọc
Phần IV : SỰ TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
Chương I : SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG
I. Bản chất sự sống
1. Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống
2. Những dấu hiệu đặc trưng của sự sống
II. Sự phát sinh sự sống
III. Sự phát triển của sinh vật
1. Hoá thạch
2. Sự phát triển của sinh vật
Chương II : NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ
I. Thuyết tiến hoá cổ điển
1. Thuyết tiến hoá của Lamac
2. Học thuyết tiến hoá của S.R.Đacuyn
II. Thuyết tiến hoá hiện đại
1. Thuyết tiến hoá tổng hợp
2. Thuyết tiến hoá bằng các đột biến trung tính
III. Các nhân tố tiến hoá
1. Quá trình đột biến
2. Quá trình giao phối
3. Quá trình CLTN
4. Các cơ chế cách li
IV. Sự hình thành các đặc điểm thích nghi
1. Hình thức thích nghi
2. Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi
3. Tính hợp lý tương đối của đặc điểm thích nghi
V. Loài, tiêu chuẩn phân biệt loài, cấu trúc và sự hình thành loài
1. Khái niệm
2. Tiêu chuẩn để phân biệt các loài thân thuộc
3. Cấu trúc loài
4. Sự hình thành loài
VI. Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới
1. Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
2. Đồng quy tính trạng
3. Chiều hướng tiến hoá
VII. Sự phát sinh loài người
1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người
2. Điểm giống nhau và khác nhau giữa người và vượn người
3. Các giai đoạn chính phát sinh loài người
4. Các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người
5. Vai trò của các nhân tố sinh học và các nhân tố xã hội
Link download sách sinh học phổ thông và ngân hàng câu hỏi
Blog sinh học
Chương I: CÁC DẠNG SỐNG, SỰ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của các cơ thể sống chưa có cấu tạo tế bào và cơ thể đơn bào
1. Virut
2. Thể ăn khuẩn
3. Vi khuẩn
4. Vi khuẩn lam
5. Tảo đơn bào
6. Động vật nguyên sinh
II. Tổ chức sống của cơ thể đa bào
1. Tập đoàn đơn bào
2. Sự phức tạp hoá trong tổ chức cơ thể đa bào
3. Cấu tạo tế bào của cơ thể đa bào
4. Sự phân bào trong cơ thể đa bào
III. Trao đổi chất và năng lượng của cơ thể sống
1. Trao đổi chất và năng lượng la` điều kiện tồn tại, phát triển của cơ thể sống
2. Sự trao đổi chất qua màng tế bào
3. Quá trình chuyển hoá năng lượng trong tế bào
4. Vai trò của enzim trong sự trao đổi chất và năng lượng
5. Các phương thức trao đổi chất và năng lượng
6. Quá trình quang hợp
7. Hoá tổng hợp
8. Hô hấp và lên men
Chương II: SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, SINH SẢN VÀ CẢM ỨNG
I. Sự sinh trưởng, phát triển ở thực vật va` động vật
1. Khái niệm sinh trưởng và phát triển
2. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
3. Sinh trưởng và phát triển ở động vật
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật
II. Các hình thức sinh sản của sinh vật
1. Sinh sản vô tính
2. Sinh sản hữu tính
III. Tính cảm ứng của sinh vật
1. Tính cảm ứng của thực vật va` động vật đơn bào
2. Tính cảm ứng của động vật đa bào
3. Hiện tượng phản xạ
Phần II: SINH THÁI HỌC
Chương I: SINH THÁI HỌC CÁ THỂ
I. Môi trường và các nhân tố sinh thái
1. Khái niệm
2. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật
3. Những qui luật sinh thái cơ bản
II. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống
1. Sự thích nghi
2. Nhịp sinh học
Chương II : QUẦN XÃ VÀ HỆ SINH THÁI
I. Quần thể
1. Khái niệm, cấu trúc đặc trưng của quần thể
2. Ảnh hưởng của ngoại cảnh tới quần thể
3. Sự biến động số lượng cá thể của quần thể
4. Trạng thái cân bằng của quần thể
II. Quần xã sinh vật
1. Khái niệm
2. Những tính chất cơ bản của quần xã sinh vật
3. Mối quan hệ giữa ngoại cảnh với quần xã
III. Diễn thế sinh thái
1. Khái niệm
2. Các loại diễn thế
3. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế
IV. Hệ sinh thái
1. Khái niệm
2. Các kiểu hệ sinh thái
3. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
4. Sự trao đổi chất và năng lượng trong hệ sinh thái
Chương III : SINH QUYỂN VÀ CON NGƯỜI
I. Sinh quyển và tài nguyên
1. Sinh quyển
2. Nguồn tài nguyên không tái sinh và tái sinh
3. Tác động của con người và hậu quả của nó đối với sinh quyển
4. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
Phần III : CƠ SỞ DI TRUYỀN HỌC
Chương I : CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
I. Cấu trúc, cơ chế tổng hợp, tính đặc trưng và chức năng của ADN
1. Cấu trúc của ADN
2. Cơ chế và ý nghĩa tổng hợp ADN
3. Tính đặc trưng của phân tử ADN
4. Chức năng cơ bản của ADN
II. Cấu trúc và cơ chế tổng hợp của ARN. Ý nghĩa của sự tổng hợp ARN. Chức năng của các loại ARN
1. Cấu trúc ARN
2. Cơ chế tổng hợp mARN
3. Ý nghĩa của sự tổng hợp ARN
4. Chức năng của các loại ARN
III. Mã di truyền. Đặc điểm của mã di truyền
1. Khái niệm mã bộ ba
2. Mã di truyền là mã bộ ba
3. Những đặc điểm cơ bản của mã di truyền
IV. Cấu trúc, cơ chế tổng hợp, chức năng của prôtêin, tính đặc trưng và đa dạng của prôtêin
1. Cấu trúc prôtêin
2. Cơ chế tổng hợp
3. Chức năng của prôtêin
4. Tính đặc trưng và tính đa dạng của prôtêin
V. Mô hình điều hoà sinh tổng hợp prôtêin của gen, ý nghĩa của sự điều hoà sinh tổng hợp prôtêin
1. Cơ chế điều hoà ở sinh vật trước nhân
2. Cơ chế điều hoà ở sinh vật có nhân
VI. Đột biến gen
1. Khái niệm
2. Nguyên nhân và cơ chế
3. Hậu quả của đột biến gen
4. Sự biểu hiện của đột biến gen
VII. Các công thức tổng quát được sử dụng để giải bài tập
1. Công thức xác định mối liên quan về số lượng các loại nucleotit trong ADN, ARN
2. Công thức xác định mối liên quan về % các đơn phân trong ADN với ARN
3. Các công thức tính chiều dài của gen cấu trúc (LG) khi biết các yếu tố tạo nên gen, ARN, prôtêin
4. Các công thức tính số lượng nuclêôtit mỗi loại cần cung cấp sau k đợt tái bản của gen
5. Các công thức tính vận tốc trượt của ribôxôm
Chương II : CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
I. Tế bào la` đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sinh vật
1. Tế bào la` đơn vị cấu trúc cơ bản của cơ thể sinh vật
2. Tế bào la` đơn vị chức năng của cơ thể sống
II. Khái niệm NST. Cấu trúc bình thường của NST. Tính đặc trưng của NST
1. Khái niệm NST
2. Cấu trúc của NST
3. Tính đặc trưng của NST
III. Cơ chế hình thành các dạng tế bào n, 2n, 3n, 4n từ dạng tế bào 2n
1. Cơ thể hình thành dạng tế bào n
2. Cơ thể hình thành dạng tế bào 2n
3. Cơ thể hình thành dạng tế bào 3n, 4n
IV. Ý nghĩa sinh học và mối liên quan giữa nguyên phân, giảm phân, thụ tinh
1. Ý nghĩa sinh học của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
2. Mối liên quan giữa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền
V. Các đặc tính cơ bản của NST mà có thể được coi là cơ sở vật chất của di truyền ở cấp độ tế bào
VI. Đột biến cấu trúc NST
1. Khái niệm
2. Nguyên nhân
3. Cơ chế và hậu quả
VII. Đột biến số lượng NST
1. Khái niệm
2. Thể dị bội
3. Thể đa bội
VIII. Các công thức tổng quát được sử dụng để giải bài tập
1. Số lượng NST đơn mới cung cấp cho nguyên phân.
2. Số lượng thoi tơ vô sắc được hình thành (hoặc bị phá huỷ) để tạo ra các tế bào con sau k đợt nguyên phân
3. Số lượng NST đơn môi trường cung cấp cho 2k tế bào sinh tinh hoặc sinh trứng qua giảm phân để tạo ra tinh trùng hoặc trứng
4. Số lượng thoi tơ vô sắc hình thành (hoặc phá huỷ) để cho 2k tế bào sinh dục thực hiện giảm phân
5. Số tinh trùng hình thành khi kết thúc giảm phân của 2k tế bào sinh tinh trùng
6. Số lượng trứng hình thành khi kết thúc giảm phân của 2k tế bào sinh trứng là
7. Số loại trứng (hoặc số loại tinh trùng) tạo ra khác nhau về nguồn gốc NST
8. Số cách sắp xếp NST ở kỳ giữa I của giảm phân
9. Số loại giao tử tạo ra khi có trao đổi đoạn
10. Số loại giao tử thực tế được tạo ra từ một tế bào sinh tinh hoặc một tế bào sinh trứng
11. Số loại giao tử chứa các NST có nguồn gốc từ cha hoặc từ mẹ
12. Số loại hợp tử được di truyền a NST từ ông nội có trong giao tử cha: đó là số kiểu tổ hợp giữa các giao tử của cha chứa a NST của ông nội với tất cả các loại giao tử của mẹ
13. Số loại hợp tử di truyền b NST từ bà ngoại là số kiểu hợp tử giữa các loại giao tử của mẹ chứa b NST của bà ngoại với tất cả các loại giao tử của bố
14. Số loại hợp tử di truyền a NST từ ông nội và b NST từ bà ngoại
15. Số lượng tế bào con đơn bội được tạo ra sau giảm phân
Chương III : TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
I. Những điểm mới trong phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen
1. Chọn đối tượng nghiên cứu có nhiều thuận lợi
2. Đề xuất phương pháp phân tích cơ thể lai gồm 4 nội dung cơ bản
II. Các khái niệm cơ bản
1. Tính trạng
2. Cặp gen tương ứng
3. Alen
4. Gen alen
5. Kiểu gen
6. Kiểu hình
7. Giống thuần chủng
8. Gen không alen
9. Tính trạng trội
10. Tính trạng lặn
11. Lai phân tích
12. Di truyền độc lập
13. Liên kết gen
14. Nhóm liên kết gen
15. NST giới tính
16. Sự di truyền giới tính
17. Sự di truyền liên kết giới tính
18. Giao tử thuần khiết
19. Bản đồ di truyền
III. Các phép lai được sử dụng để tìm ra các định luật di truyền.
1. Lai thuận nghịch
2. Lai phân tích
3. Phân tích kết qủa phân li kiểu hình ở F2
IV. Các định luật di truyền một tính trạng
1. Định luật tính trội
2. Định luật phân li ở F2
3. Định luật trội trung gian
4. Định luật tương tác của nhiều gen quy định tính trạng
5. Di truyền đồng trội
6. Di truyền giới tính
7. Di truyền liên kết giới tính
V. Các định luật di truyền nhiều tính trạng
1. Định luật di truyền độc lập
2. Những cống hiến và những hạn chế cơ bản của Menđen trong nhận thức di truyền và các tính trạng
3. Định luật di truyền liên kết
4. Di truyền liên kết không hoàn toàn
5. Di truyền một gen chi phối nhiều tính trạng
6. Những cống hiến cơ bản của Moocgan trong nghiên cứu di truyền
7. Di truyền tế bào chất
VI. Di truyền học phát triển cá thể
1. Khái niệm phát triển cá thể
2. Mối quan hệ giữa kiểu gen - môi trường - kiểu hình
3. Thường biến và mức phản ứng
4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu thường biến và mức phản ứng
VII. Qui luật di truyền học người
1. Những khó khăn trong nghiên cứu di truyền học người
2. Các phương pháp nghiên cứu di truyền học người
3. Di truyền y học tư vấn
4. Các biện pháp nhằm bảo vệ tương lai di truyền của loài người
5. Các phương pháp chẩn đoán các bệnh tật di truyền
6. Các bệnh tật di truyền, cơ chế di truyền dị tật bẩm sinh Phenilketonuria
VIII. Di truyền học quần thể
1. Cấu trúc di truyền quần thể
2. Trạng thái cân bằng của quần thể giao phối
3. Quần thể, quần thể tự phối và quần thể giao phối
4. Xu hướng cân bằng thành phần các kiểu gen trong một quần thể giao phối
IX. Các công thức tổng quát được sử dụng để giải bài tập
1. Xây dựng các công thức xác định tần số trao đổi chéo
2. Cách thiết lập các công thức để giải bài tập trong di truyền quần thể
Chương IV : ỨNG DỤNG DI TRUYỀN VÀO CHỌN GIỐNG
I. Khái niệm về giống
II. Các phương pháp chọn giống
1. Kĩ thuật di truyền
2. Ứng dụng
3. Phương pháp gây đột biến nhân tạo
4. Các phương pháp lai
5. Các phương pháp chọn lọc
Phần IV : SỰ TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
Chương I : SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG
I. Bản chất sự sống
1. Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống
2. Những dấu hiệu đặc trưng của sự sống
II. Sự phát sinh sự sống
III. Sự phát triển của sinh vật
1. Hoá thạch
2. Sự phát triển của sinh vật
Chương II : NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ
I. Thuyết tiến hoá cổ điển
1. Thuyết tiến hoá của Lamac
2. Học thuyết tiến hoá của S.R.Đacuyn
II. Thuyết tiến hoá hiện đại
1. Thuyết tiến hoá tổng hợp
2. Thuyết tiến hoá bằng các đột biến trung tính
III. Các nhân tố tiến hoá
1. Quá trình đột biến
2. Quá trình giao phối
3. Quá trình CLTN
4. Các cơ chế cách li
IV. Sự hình thành các đặc điểm thích nghi
1. Hình thức thích nghi
2. Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi
3. Tính hợp lý tương đối của đặc điểm thích nghi
V. Loài, tiêu chuẩn phân biệt loài, cấu trúc và sự hình thành loài
1. Khái niệm
2. Tiêu chuẩn để phân biệt các loài thân thuộc
3. Cấu trúc loài
4. Sự hình thành loài
VI. Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới
1. Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
2. Đồng quy tính trạng
3. Chiều hướng tiến hoá
VII. Sự phát sinh loài người
1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người
2. Điểm giống nhau và khác nhau giữa người và vượn người
3. Các giai đoạn chính phát sinh loài người
4. Các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người
5. Vai trò của các nhân tố sinh học và các nhân tố xã hội
Link download sách sinh học phổ thông và ngân hàng câu hỏi
Blog sinh học
Thứ Hai, 10 tháng 6, 2013
Công nghệ sinh học Tập 2: Công nghệ sinh học tế bào
Blog sinh học: Ebooks
này là những công trình nghiên cứu nhiều năm của các tác giả vì vậy để ủng hộ
tác giả, bạn nên mua sách in hoặc mua 1 cách chính thức
Nguồn
: Internet
Pass (nếu có): blogsinhhoc
Blog Sinh học là nơi chia sẻ sách báo, luận văn bài giảng và cập nhật thông tin về khoa học, y tế, động thực vật, di truyền, và nhiều hơn nữa...
Thứ Tư, 5 tháng 6, 2013
Phần mềm Luyện thi sinh học
Chức năng chính của phần mềm Luyện thi Sinh Học là tự động sinh các đề kiểm tra trắc nghiệm môn Sinh học dành cho học sinh phổ thông theo đúng chương trình và cấu trúc đề thi của Bộ Giáo dục & Đào tạo.
Tất cả các đề kiểm tra đều do phần mềm tự động sinh ra từ một ngân hàng câu hỏi lớn, theo đúng cấu trúc chương trình và mẫu đề thi chuẩn của Bộ Giáo dục & Đào tạo.
Các chức năng chính của phần mềm bao gồm:
- Đăng nhập vào chương trình với một tên (học sinh) chính thức hoặc với tên là khách.
- Nếu đăng ký với tên khách, người dùng chỉ được thực hiện chức năng kiểm tra thử. Chức năng này có mục đích ôn luyện chuẩn bị trước khi tiến hành kiểm tra chính thức.
- Nếu đăng ký với tên chính thức, người dùng có quyền thực hiện chức năng chính của phần mềm là kiểm tra chính thức. Đây là chức năng chính và quan trọng nhất của phần mềm. Học sinh sẽ thực hiện việc kiểm tra trắc nghiệm trực tiếp trên máy tính theo đề kiểm tra thuộc 1 trong 2 loại: Đề thi Tốt nghiệp THPT (phân ban và không phân ban) hoặc đề thi Tuyển sinh Đại học, Cao đẳng.
- Số lần và số đề kiểm tra chính thức được khởi tạo từ phần mềm là không hạn chế theo thời gian và người sử dụng. Học sinh có thể làm bài trực tiếp trên máy tính hoặc in đề kiểm tra ra máy in. Kết quả làm bài của học sinh sẽ được lưu trữ để có thể xem lại và đánh giá quá trình học tập, ôn luyện. vg
Download Phần mềm Luyện thi sinh học
Blog sinh học (ST)- http://sinhhoc.blogspot.com/
Thứ Ba, 4 tháng 6, 2013
Đề tài: Tế Bào Gốc - Tế Bào Mầm
Tế bào gốc là tế bào có khả năng phát triển thành nhiều loại tế bào khác nhau trong cơ thể. Là một công cụ trong "hệ thống sửa chữa" của cơ thể, khi được đưa vào các bộ phận khác nhau, tế bào gốc có thể phân chia không giới hạn để lấp đầy những thiếu hụt tế bào của bộ phận đó chừng nào cơ thể còn sống. Tế bào gốc có thể trở thành tế bào cơ, hồng huyết cầu, tế bào não...
MỤC LỤC
I.tổng quan về tế bào gốc
1.1 khái niêm tế bào gốc
1.2 lược sử hình thành
1.3 phân loại tế bào gốc
II.một số ứng dụng của tế bào gốc
2.1 Ghép tế bào gốc trị liệu (stem cell therapy):
2.2 Công nghệ mô (tissue engineering)
2.3 Các ứng dụng tế bào gốc phôi không liên quan đến ghép
2.4 Tế bào gốc tạo máu
2.5 Các nguồn lấy tế bào gốc tạo máu:
2.6 Các ứng dụng lâm sàng của tế bào gốc tạo máu
2.7 Điều trị các bệnh lý ở cơ quan khác (nhồi máu cơ tim, Parkinson…)
III. nuôi cấy và biệt hóa tế bào gốc
1. Thành phần môi trường
2. Kỹ thuật nuôi cấy
3 .Một số quy trình thu nhận và nuôi cấy và biệt hóa tế bào gốc
3.1 Thu nhận và nuôi cấy tế bào gốc từ tủy xương chuột
3.2 Quy trình thu nhận tế bào gốc từ máu cuống rốn 16
3.3 Nghiên cứu nuôi cấy, biệt hóa tế bào gốc sinh tinh từ bệnh nhân azoospermia
3.4 Thu nhận và biệt hóa tế bào gốc trung mô từ cuống dốn của người
3.5 Giai đoạn 2, nuôi cấy thứ cấp: cấy chuyền tăng sinh MSC
3.6.Biệt hoá MSC
3.7 .Biệt hóa MSC thành tế bào tạo mỡ (adipocyte)
3.8 Biệt hoá MSC thành nguyên bào xương (Osteoblast)
IV kết luận
Tài liệu tham khảo:
Download:
Sinh học
Sinh học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống, và logos là môn học). Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Sinh học bao hàm nhiều ngành học khác nhau được xây dựng dựa trên những nguyên lý riêng. Có 4 nguyên lí tạo thành nền tảng cho sinh học hiện đại: lý thuyết tế bào, tiến hóa, di truyền và cân bằng nội tại (homeostasis )[1]. Các môn học này có mối quan hệ qua lại với nhau, giúp ta hiểu về sự sống với các mức độ, phạm vi khác nhau.
Mục lục
1 Các nguyên lý trong sinh học
1.1 Các khái niệm chính: hoá sinh, tế bào và mã di truyền
1.2 Tiến hóa: nguyên lý trung tâm của sinh học
1.3 Tính đa dạng: sự phong phú và đa dạng của sinh giới
1.4 Tính liên tục: sự sống bắt nguồn từ một tổ tiên chung
1.5 Cân bằng nội môi (homeostasis): cơ chế thích nghi với sự thay đổi
1.6 Các mối quan hệ: các nhóm sinh vật và môi trường
2 Đối tượng của sinh học
2.1 Cấu trúc của sự sống
2.2 Cấu trúc, chức năng của cơ thể sống
2.3 Sự đa dạng và tiến hóa của sinh vật
2.3.1 Phân loại học
2.4 Các mối quan hệ hữu sinh
3 Xem thêm
4 Tham khảo
5 Đọc thêm
6 Liên kết bên ngoài
1. Các nguyên lý trong sinh học
Không sử dụng các công thức toán học để miêu tả các quá trình sinh lý trong hệ thống sinh học như vật lý học, sinh học sử dụng hệ thống các khái niệm và nguyên lý riêng bao gồm: tính phổ biến (universality), sự tiến hóa (evolution), tính đa dạng (diversity), tính liên tục (continuity), trạng thái cân bằng nội môi và các mối quan hệ hữu cơ (interactions).
Các khái niệm chính: hoá sinh, tế bào và mã di truyền
Mô hình cấu trúc của phân tử DNA là vật liệu di truyền ở cấp độ phân tử
Trong sinh học, nhiều phân tử, khái niệm, quá trình có tính phổ biến và tổng quát chung cho tất cả các dạng sống. Ví dụ, mọi dạng sống đều có cấu tạo tế bào, và các tế bào đều được cấu thành từ các phân tử hữu cơ giống nhau. Tất cả các sinh vật đều truyền thông tin di truyền của mình thông qua các vật liệu di truyền mà được cấu tạo từ phân tử nucleic acid (đa số là phân tử DNA (xem hình) chứa đựng mã di truyền thống nhất trên toàn bộ sinh giới (chỉ khác một vài chi tiết nhỏ). Trong quá trình phát triển của sinh vật, tính phổ biến cũng thể hiện ở chỗ hầu hết các động vật metazoan đều trải qua các giai đoạn cơ bản của quá trình phát triển phôi giống nhau về hình thái và hệ thống gene hoạt hóa.
Tiến hóa: nguyên lý trung tâm của sinh học
Một trong các khái niệm trung tâm, có tính hệ thống trong toàn bộ các chuyên ngành của Sinh học đó là tất cả sự sống đều bắt nguồn từ một tổ tiên chung (common descent) và trải qua một quá trình tiến hóa. Thật vậy, đó là lý do mà các sinh vật đều có những đặc điểm, phân tử và quá trình sinh lý giống nhau đến ngạc nhiên (xem thảo luận phía dưới). Học thuyết tiến hóa của Charles Darwin là học thuyết được chấp nhận rộng rãi (mặc dù có những tranh cãi). Thuyết tiến hóa này cho rằng sự sống của sinh vật chịu tác động dưới một áp lục gay gắt gọi là chọn lọc tự nhiên. Phiêu bạt di truyền (genetic drift) là cơ chế bổ sung về học thuyết này và được gọi là thuyết tiến hóa hiện đại (modern synthesis).
.
Cây phát sinh chủng loại miêu tả lịch sử tiến hóa của một nhóm các loài với những đặc tính khác nhau nhưng cùng có mối quan hệ họ hàng với nhau và cùng hình thành từ một tổ tiên chung trong quá khứ. Có nhiều hướng nghiên cứu khác nhau để chứng minh đặc điểm phát sinh chủng loại này. Trước hết, người ta có thể so sánh trình tự các đoạn DNA (thuộc sinh học phân tử hay hệ gene học (genomics); hoặc so sánh các mẫu hoá thạch (fossil) hoặc các di chỉ (record) của sinh vật cổ (thuộc cổ sinh vật học. Các nhà sinh học tổ chức và phân tích các mối quan hệ tiến hóa thông qua các phương pháp khác nhau, bao gồm phân loại theo tiến hoá (phylogenetics), phân loại theo ngoại hình (phenetics) và phân loại theo nhánh (cladistics). Các sự kiện chính xảy ra trong quá trình tiến hóa của sự sống được xây dựng thành biểu đồ thời gian tiến hóa (evolutionary timeline) dựa trên các hiểu biết hiện nay của khoa học.
Tính đa dạng: sự phong phú và đa dạng của sinh giới
Một cây phát sinh chủng loại miêu tả quá trình tiến hóa của tất cả các loài sinh vật thông qua dữ liệu về gene rRNA. Theo phân loại của Carl Woese, sinh giới chia làm 3 lãnh giới (domain, kingdom) chính là vi khuẩn, vi khuẩn cổ và sinh vật nhân chuẩn. Các cây phát sinh chủng loại được xây dựng trên dữ liệu của các gene khác cũng có cấu trúc chung tương tự, tuy nhiên một số nhánh phân chia có thể khác nhau về chi tiết do tần số đột biến của các gene này cao hơn so với gene mã hóa rRNA. Mối quan hệ thực chất giữa các sinh vật của 3 giới hiện vẫn là vấn đề đang tranh cãi.
Mặc dù sự sống vừa mang một sự thống nhất chung nhưng chúng lại vừa có tính đa dạng, phong phú đáng kinh ngạc ở các đặc điểm hình thái, tập tính (behavior) và lịch sử phát triển (life history). Để nghiên cứu một sinh giới đa dạng như vậy, các nhà sinh học đã nỗ lực phân loại tất cả các sinh vật sống. Sự phân loại khoa học này cần phải phản ảnh được cây tiến hóa (evolutionary tree) (hay cây phát sinh chủng loại) của các sinh vật khác nhau. Các khóa phân loại như vậy là các lĩnh vực nghiên cứu của bộ môn (ngành) hệ thống học và phân loại học. Phân loại học nghiên cứu nhằm xếp các sinh vật vào các nhóm gọi là nhóm phân loại (taxon), trong khi đó hệ thống học thì xem xét mối quan hệ giữa chúng.
Trước kia, sinh giới được chia làm 5 giới (kingdom):
Monera -- Protista -- Fungi -- Plantae -- Animalia
Tuy nhiên, hệ thống phân loại 5 giới hiện nay đã lỗi thời. Ngày nay, sinh học hiện đại sắp xếp sinh vật vào 3 lãnh giới (domain hay superregnum) theo hệ thống phân loại 3 lãnh giới (three-domain system) như sau:
Archaebacteria -- Bacteria (còn gọi là Eubacteria) -- Eukaryota (bao gồm Giới nguyên sinh (Protista), Giới nấm (Fungi), Giới thực vật (Plantae) và Giới động vật (Animalia) theo phân loại trước kia).
Các giới này phân biệt với nhau thông qua tế bào đã có nhân thực hay chưa cũng như các cấu trúc khác trong tế bào. Ngoài ra sinh giới còn tồn tại các vật ký sinh (parasite) nội bào mà khó được xếp vào sinh vật sống vì không có khả năng trao đổi chất độc lập:
Virus (bản chất sinh học, khác với virus trong tin học) -- Viroid -- Prion
Tính liên tục: sự sống bắt nguồn từ một tổ tiên chung
Một nhóm sinh vật được gọi là có chung một nguồn gốc nếu cùng một tổ tiên chung. Tất cả các loài sinh vật trên trái đất đều xuất phát từ một thuỷ tổ (ancestor) hoặc một vốn gene gốc (ancestral gene pool). Giống sinh vật là thuỷ tổ của tất cả các nhóm sinh vật hiện nay có lẽ xuất hiện ở Trái Đất khoảng 3,5 tỷ năm trước. (Xem thêm nguồn gốc sự sống.)
Tư tưởng về "tất cả sự sống bắt nguồn từ một quả trứng (tiếng Latin: Omne vivum ex ovo) là một khái niệm cơ bản của sinh học hiện đại, có nghĩa là sự sống từ khi khởi nguồn đến ngay nay để vận động và phát triển liên tục, không ngừng. Mặc dù đến tận thế kỷ 19, người ta vẫn còn tin rằng các dạng sống có thể xuất hiện một cách tình cờ dưới một số điều kiện nhất định. (Xem thêm tạo sinh phi sinh học (abiogenesis).)
Tính phổ biến của mã di truyền là một bằng chứng xác đáng mà các nhà sinh học khẳng định giả thuyết về một tổ tiên chung (universal common descent, UCD). của tất cả các loài vi khuẩn thực (eubacteria), vi khuẩn cổ (archaea) và sinh vật nhân thực (eukaryote). (Xem thêm Hệ thống phân loại 3 giới.)
Cân bằng nội môi (homeostasis): cơ chế thích nghi với sự thay đổi
Cân bằng nội môi (homeostasis) là một đặc tính của một hệ thống mở để điều khiển môi trường bên trong nhằm duy trì trạng thái cân bằng, thông qua việc điều chỉnh các cơ chế điều hòa cân bằng động (dynamic equilibrium) khác nhau. Tất cả các sinh vật (organism) sống bao gồm cả đơn bào hay đa bào đều duy trì cân bằng nội mô. Cân bằng này có thể là cân bằng pH nội bào ở mức độ tế bào; hay cân bằng nhiệt độ cơ thể ở động vật máu nóng; hay cũng chính là tỷ phần khí cacbornic trong khí quyển ở mức độ hệ sinh thái. Các mô và cơ quan trong các cơ thể đa bào cũng duy trì các mối cân bằng này.
Các mối quan hệ: các nhóm sinh vật và môi trường
Quan hệ cộng sinh không bắt buộc giữa cá hề (thuộc Chi Amphiprion) với hải quỳ. Cá hề và hải quỳ thường bảo vệ lẫn nhau khỏi các loài thiên địch
Mọi sinh vật sống đều có mối quan hệ với các sinh vật khác và môi trường của chúng. Một trong những nguyên nhân dẫn tới sự phức tạp khi nghiên cứu các hệ thống sinh học là do mối tương tác phức tạp này. Một vi khuẩn khi phản ứng với sự thay đổi nồng độ đường trong môi trường nuôi cấy cũng phức tạp như một chú sư tử châu Phi đi kiếm mồi trên thảo nguyên. Đối với từng loài cụ thể mối quan hệ hữu cơ (giữa các sinh vật với nhau) có thể là quan hệ hợp tác (co-operation), cộng sinh (symbiosis), vật ăn thịt - con mồi (aggression) hay vật chủ - vật ký sinh (parasite). Các vấn đề sẽ trở nên phức tạp hơn nữa khi có nhiều loài sinh vật chịu tác động qua lại lẫn nhau trong một hệ sinh thái.
Đối tượng của sinh học
Sinh học ngày nay đã trở thành một lĩnh vực nghiên cứu lớn, phức tạp bao gồm nhiều chuyên ngành hẹp. Ở đây, chúng tôi muốn đề cập đến 4 nhóm ngành chính trong Sinh học.
các ngành nghiên cứu cấu trúc cơ bản của hệ thống sống: như tế bào, gene v.v.;
nhóm ngành nghiên cứu sự vận hành, hoạt động của các cấu trúc này ở cấp độ mô, cơ quan (organ) và cơ thể (body);
nhóm quan tâm đến sinh vật và lịch sử phát triển của các sinh vật;
nhóm ngành xem xét các mối quan hệ, tương tác giữa các hệ thống sống.
Tuy nhiên, các ranh giới và phân chia chuyên ngành trên chỉ có tính ước lệ. Trong thực tế, các ranh giới này là không rõ ràng và thường xuyên có sự vay mượn về kỹ thuật, thuật ngữ, nguyên lý chung giữa các chuyên ngành.
Sinh học phân tử là một môn khoa học nghiên cứu giới sinh vật ở mức độ phân tử. Phạm vị nghiên cứu của môn này có phần trùng lặp với các ngành khác trong Sinh học đặc biệt là di truyền học và hoá sinh. Sinh học phân tử chủ yếu tập trung nghiên cứu mối tương tác giữa các hệ thống cấu trúc khác nhau trong tế bào, bao gồm mối quan hệ qua lại giữa quá trình tổng hợp của DNA, RNA và protein và tìm hiểu cách thức điều hòa các mối tương tác này.
Tế bào học nghiên cứu các đặc tính sinh lý của tế bào, cũng như các phản ứng, tương tác mà môi trường của chúng ở cả cấp độ hiển vi lẫn cấp độ phân tử. Tế bào học quan tâm đến cả những sinh vật đơn bào (như vi khuẩn) và đa bào (như con người).
Thành phần cấu tạo nên tế bào và cách thức tế bào vận hành là một trong những hướng nghiên cứu chính của khoa học sự sống. Sự giống nhau và khác nhau giữa các loại tế bào cũng được nghiên cứu trong sinh học phân tử và tế bào học. Những sự giống và khác nhau cơ bản tạo nên một bộ khung kiến thức chung mà người ta có thể áp dụng cho các loài tế bào khác cũng như quy nạp cho tất cả các loại tế bào.
Di truyền học là khoa học về gene, tính di truyền và biến dị (variation) của sinh vật.
Trong các nghiên cứu hiện đại, di truyền học cũng cấp các phương pháp nghiên cứu các chức năng của một gene nhất định. Mọi sinh vật đều lưu giữ thông tin di truyền của mình dưới dạng trình tự các nucleotide của phân tử DNA hoặc RNA.
Gene cấu trúc mã hóa thông tin cần thiết cho quá trình tổng hợp các protein. Protein là nhóm phân tử đóng vai trò quan trọng (nhưng không phải là hoàn toàn) quy định kiểu hình của sinh vật.
Sinh học phát triển nghiên cứu quá trình sinh vật sinh trưởng (growth) và phát triển (development). Có nguồn gốc từ bộ môn phôi học, sinh học phát triển ngày nay nghiên cứu sự điều khiển về mặt di truyền các quá trình sinh trưởng tế bào (cell growth), biệt hóa tế bào (cellular differentiation) và tạo hình (morphogenesis). Sinh vật mô hình dùng trong sinh học phát triển bao gồm giun tròn Caenorhabditis elegans, ruồi giấm Drosophila melanogaster, cá ngựa Brachydanio rerio, chuột Mus musculus và cây Arabidopsis thaliana.
Bài chi tiết: Giải phẫu học và Sinh lý học
Giải phẫu học là một bộ môn quan trọng của hình thái học và quan tâm đến cấu trúc và tổ chức của các hệ cơ quan trong cơ thể động vật. Đó là hệ thần kinh, hệ miễn dịch, hệ nội tiết, hệ hô hấp và hệ tuần hoàn...
Sinh lý học nghiên cứu các quá trình cơ học, vật lý và hoá sinh xảy ra trong cơ thể các sinh vật sống bằng cách xem xét hoạt động của tất cả các cấu trúc, bộ phận trong sinh vật hoạt động như thế nào. Sinh lý học được phân chia thành 2 bộ môn nhỏ là sinh lý học thực vật và sinh lý học động vật nhưng các nguyên lý về sinh lý học mang tính tổng quát đối với tất cả các loài sinh vật. Ví dụ, nhưng kiến thức về sinh lý tế bào nấm cũng có thể áp dụng đối với các tế bào người. Lĩnh vực sinh lý học động vật sử dụng các công cụ và phương pháp cho cả sinh lý học người cũng như các động vật khác. Sinh lý học thực vật cũng sử dụng một số kỹ thuật nghiên cứu của các bộ môn trên.
Sự đa dạng và tiến hóa của sinh vật [sửa]
Bài chi tiết: Sinh học tiến hoá, Thực vật học, và Động vật học
Trong di truyền học quần thể, sự phát triển số lượng của một quần thể sinh vật lúc tăng lúc giảm như trên đường đồi núi. Những mũi tên chỉ hướng phát triển ưu tiên của quần thể, các điểm A, B và C là các điểm cực thịnh. Quả cầu đỏ miêu tả quần thể đang phát triển từ một điểm thấp lên đến đỉnh cực đại của một peak.
Sinh học tiến hóa nghiên cứu nguồn gốc và tổ tiên của các loài, cũng như các thay đổi của chúng theo thời gian.
Sinh học tiến hóa là một lĩnh vực sinh học đa ngành vì rằng nó bao gồm các nhà khoa học từ nhiều chuyên môn khác nhau theo định hướng phân loại học. Ví dụ, thông thường mỗi nhà phân loại học thường chuyên về một nhóm sinh vật nhất định như là động vật có vú, chim (ornithology), hoặc bò sát (herpetology). Mặc dù nghiên cứu trên các đối tượng khác nhau nhưng các nhà phân loại học vẫn cùng giải quyết những vấn đề chung trong tiến hóa.
Sinh học tiến hóa cũng bao hàm cả lĩnh vực cổ sinh vật học. Các nhà cổ sinh vật học thường sử dụng các mẫu vật để lý giải về mô hình và hiện trạng của sự tiến hóa, cũng như các thuyết tiến hóa hoặc thuyết về di truyền quần thể.
Vào thập niên 1990, sinh học phát triển cũng trở thành một phần của sinh học tiến hóa để phát triển thành một ngành có tên là sinh học phát triển trong tiến hóa (evolutionary developmental biology).
Ngoài ra, một số ngành liên quan đến sinh học tiến hóa là phân loại di truyền (phylogenetics), hệ thống học và phân loại học.
Trong phân loại học, người ta thường chia thành hai bộ môn lớn là thực vật học và động vật học. Thực vật học là môn học về cây cối. Thực vật học bao hàm nhiều lĩnh vực nghiên cứu về thực vật như quá trình sinh trưởng, sinh sản, trao đổi chất, phát sinh hình thái (morphogenesis development), bệnh học thực vật và tiến hóa.
Động vật học là ngành học liên quan đến các loài động vật, bao gồm sinh lý học, giải phẫu học và phôi học. Các cơ chế phát triển và di truyền chung của cả động vật và thực vật được nghiên cứu trong sinh học phân tử, di truyền phân tử và sinh học phát triển. Sinh thái học về động vật được nghiên cứu bởi sinh thái học tập tính (behavioral ecology) và các ngành khác.
Phân loại học
Phân loại Linnaean hiện là hệ thống phân loại chính, bao gồm các cấp bậc phân loại và danh pháp 2 phần. Tên của một loài sinh vật được thống nhát thông qua các Hệ thống mã danh pháp quốc tế cho thực vật (International Code of Botanical Nomenclature, ICBN), Hệ thống mã danh pháp quốc tế cho động vật (International Code of Zoological Nomenclature, ICZN) và Hệ thống mã danh pháp quốc tế cho vi khuẩn (International Code of Nomenclature of Bacteria, ICNB). Hiện nay, người ta đang cố gắng chuẩn hóa 3 chuẩn quốc tế trên trong BioCode. Tuy nhiên hệ thống mã phân loại và danh pháp của virus (International Code of Virus Classification and Nomenclature, ICVCN) vẫn nằm ngoài BioCode.
Các mối quan hệ hữu sinh
Một lưới thức ăn là hệ thống các chuỗi thức ăn đan xen với nhau thông qua một số mắt xích chung, miêu tả mối quan hệ phức tạp giữa các sinh vật trong một hệ sinh thái.
Sinh thái học nghiên cứu sự phân bố và sinh sống của các sinh vật sống, và mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật với nhau và với môi trường sống. Môi trường sống của một sinh vật bao gồm các yếu tố vô sinh như khí hậu và địa chất cũng như các yếu tố hữu sinh là các sinh vật sống trong cùng một ổ sinh thái. Các hệ sinh thái thường được nghiên cứu ở nhiều cấp độ khác nhau từ cá thể (individual) và các quần thể cho đến các hệ sinh thái và sinh quyển . Sinh thái học là môn khoa học đa ngành, nghĩa là dựa trên nhiều ngành khoa học khác nhau.
Tập tính học nghiên cứu các hành vi của động vật (đặc biệt trong xã hội của loài vật như ở khỉ và chó sói, do đó đôi khi bộ môn này được coi là một nhánh của động vật học. Các nhà tập tính học nghiên cứu chủ yếu quá trình tiến hóa của hành vi và kiến thức về tập tính học tuân theo thuyết chọn lọc tự nhiên. Một trong những người đặt nền móng cho tập tính học hiện đại là nhà tập tính học Charles Darwin với cuốn sách mang tựa đề "Sự bộc lộ cảm xúc ở động vật và người".
Theo wikipedia
Đài Loan phát triển thành công gạo loại nhiều màu
Dưới sự hỗ trợ của chính quyền Đài Loan (Trung Quốc), Trạm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp huyện Hoa Liên đã phát triển thành công gạo có màu sắc khác so với gạo thông thường hiện nay, vốn chủ yếu có màu trắng.
Theo mạng tin focustaiwan.tw, trạm nghiên cứu trên đã dành ra 7 năm để phát triển công nghệ bổ sung thêm màu sắc tự nhiên cho gạo bằng cách sử dụng các loại rau. Từ xa xưa, các quốc gia Đông Nam Á và Ấn Độ đã sử dụng các màu sắc tự nhiên như nghệ và các loại cỏ để tạo màu cho gạo. Trạm nghiên cứu của Đài Loan nhấn mạnh việc sử dụng màu sắc tự nhiên của các loại rau để sản xuất gạo nhiều màu sắc là “rất an toàn và tạo được vị ngon". Loại gạo màu không chỉ nhắm tới việc phục vụ các gia đình còn hướng tới các quán ăn muốn có những món ăn sáng tạo. Ngoài ra, loại thực phẩm này có thể được sử dụng để làm qua cho khách. Trạm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp huyện Hoa Liên cho biết ban đầu, công nghệ này chỉ cho phép sản xuất gạo màu với khối lượng nhỏ. Tuy nhiên, sau một thời gian phát triển, trạm nghiên cứu đã tạo ra công nghệ giúp sản xuất đại trà loại gạo màu này. Sau khi được cấp bằng sáng chế, trạm này đã chuyển giao công nghệ trên cho khu vực tư nhân. Mỗi ngày, khu vực này có thể sản xuất khoảng 2 tấn gạo màu. |
Theo Vietnam+ |
Thứ Bảy, 1 tháng 6, 2013
Công nghệ gen để tạo cây chuyển gen nâng cao sức chống chịu đối với sâu bệnh và ngoại cảnh bất lợi
Download:
Mục lục
I. Danh sách các dòng cây chuyển gen vỡ các gen thu được trong đề tài |
|
I.1. Danh sách các dòng cây chuyển gen |
|
I.1.1. Danh sách các dòng cây bông chuyển gen
|
|
I.1.2. Danh sách các dòng cây hông chuyển gen
|
|
I.1.3. Danh sách các dòng cây hoa cúc chuyển gen
|
|
I.1.4. Danh sách các dòng cây lúa chuyển gen
|
|
I.2. Danh sách các gen thu được trong đề tài
|
|
I.2.1. Danh sách các gen phân lập được
|
|
I.2.2. Danh sách các gen sưu tập được
| |
II. Các quy trình tạo được
| |
II.1. Quy trình tách dòng gen vip3 mã hóa protein có hoạt tình
diệt côn trùng
|
|
II.2. Quy trình tái sinh cây bông qua đa chồi
|
|
II.3. Quy trình tái sinh cây bông qua phôi soma
|
|
II.4. Quy trình chuyển gen trực tiếp qua ống phấn bằng vi tiêm
|
|
II.5. Quy trình chuyển gen cây hông
|
|
II.6. Quy trình nuôi cấy mô, chuyển gen vỡ đánh giá cây hoa cúc
chuyển gen
|
|
II.7. Quy trình chuyển gen vỡo cây lúa nhờ súng bắn
gen.
|
|
II.8. Quy trình chuyển gen vỡo lúa thông qua vi khuẩn
Agrobacterium vỡ chọn dòng bằng manose đảm bảo tạo ra cây chuyển gen „sạch“,
không chứa gen kháng kháng sinh.
|
|
II.9. Quy trình chuyển gen vỡo lúa thông qua vi khuẩn
Agrobacterium vỡ chọn dòng kinh điển bằng kháng sinh hygromycin
|
|
II.10. Quy trình Thử nghiệm sinh học tính kháng sâu đục thân hai
chấm Scirpophaga incertulascủa các dòng lúa biến đổi gen
Bt.
|
|
II.11. Quy trình nhận biết vỡ đánh giá cây lúa chuyển
gen.
|
|
III. Những đóng góp khác trong đề tỡi
|
|
Pocket 1: Hỏi đáp về cây chuyển gen
|
|
Pocket 2: Sản phẩm công nghệ sinh học thực phẩm (hiện nay đang được
bán trên thị trường)
|
|
Pocket 3: An toàn cho người tiêu dùng: Các thực phẩm chuyển gen
có an toàn hay không
|
|
Pocket 4: Cây trồng chuyển gen vỡ môi trường
|
|
Pocket 5: Những lợi ích đã được ghi nhận của cây chuyển gen
|
|
Pocket 6: Công nghệ BT kháng côn trùng
|
|
Pocket 7: Dán nhãn thực phẩm GM
|
|
Pocket 8: Nghị định thư Cartagena về an toỡn sinh học
|
|
Pocket 9: Quyền sở hữu trí tuệ vỡ công nghệ sinh học nông nghiệp
|
|
Pocket 10: Công nghệ kháng thuốc diệt cỏ
|
|
Pocket 11: Đóng góp của công nghệ GM trong chăn nuôi
|
|
Pocket 12: Công nghệ chín chậm
|
|
Sách tham khảo: Anh toỡn sinh học: Đánh giá vỡ quản lý rủi ro
các sinh vật biến đổi gen
|