Thứ Hai, 5 tháng 8, 2013

Các vị trí kết gắn trong ruột của hai sâu hại quan trọng cây bắp đối với protein Bt

Protein có tính chất diệt côn trùng Bt biểu hiện rất nhiều dạng khác nhau trong kiểm soát từng loài côn trùng cụ thể nào đó. Những sâu hại ấy là sâu đục thân Ostrinia nubilalis và sâu Spodoptera frugiperda (tên tiếng Anh là fall armyworm). Với mục tiên gia tăng mức độ phổ biến và tính chất hữu hiệu của việc kết hợp hai hoặc nhiều gen nhằm làm tăng phổ kháng sâu hại rộng hơn, các nhà khoa học thuộc ĐH Valencia, Tây Ban Nha, cùng với các nhà nghiên


Protein có tính chất diệt côn trùng Bt biểu hiện rất nhiều dạng khác nhau trong kiểm soát từng loài côn trùng cụ thể nào đó. Những sâu hại ấy là sâu đục thân Ostrinia nubilalis và sâu Spodoptera frugiperda (tên tiếng Anh là fall armyworm). Với mục tiên gia tăng mức độ phổ biến và tính chất hữu hiệu của việc kết hợp hai hoặc nhiều gen nhằm làm tăng phổ kháng sâu hại rộng hơn, các nhà khoa học thuộc ĐH Valencia, Tây Ban Nha, cùng với các nhà nghiên cứu của Bayer Crop Science, Ghent, Belgium, đứng đầu làCarmen Sara Hernandez-Rodriguez đã nghiên cứu khá sâu về các vị trí kết gắng trong ruộc của sâu hại bắp đối với những Bt proteins như vậy. Một xét nghiệm về tính cạnh tranh trong kết gắn protein được thực hiện với chất đồng vị phóng xạ đánh dấu 125IodineCry1A.105, Cry1Ab, và Cry1Fa, so với không đáng dấu phóng xạ Cry1A.105, Cry1Aa, Cry1Ab, Cry1Ac, Cry1Fa, Cry2Ab và Cry2Ae trong màng ruột của sâu non. Kết quả cho thấy rằng Cry1A.105, Cry1Ab, Cry1Ac và Cry1Fa proteins đã biểu hiện tính cạnh tranh với mức độ ái lực cao (high affinity) tại những vị trí kết gắn protein trên cả hai nhóm côn trùng, nhưng không có cạnh tranh trong trường hợp Cry2Ab và Cry2Ae proteins. Điều này cho thấy rằng: sự phát triển tính kháng chéo giữa protein Cry1Ab/Ac, Cry1A.105, và Cry1Fa có thể xảy ra trên hai loài côn trùng như vậy, nếu có sự thay đổi của những vị trí kết gắn có tính chất chia sẻ (shared binding sites). Trái lại, tính kháng chéo giữa những proteins này và Cry2A không xảy ra giống như vậy. Phát kiến ấy cho thấy Cry1A.105 có thể được luân phiên bằng Cry1Ab/Ac trong nghiệm thức đối chứng O. nubilalis, nhưng không trở thành yếu tố can thiệp (inferior) với Cry1Fa trong nghiệm thức đối chứng S. frugiperda. Điều ấy mở ra khả năng giúp người ta thiết kế mô hình chồng gen kháng có hiệu quả trong giống cây trồng Bt.

Không có nhận xét nào:

HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ
LIÊN KẾT
TAG CLOUD
A http://sinhhoc.blogspot.com/ (15) Ảnh độc đáo (4) Bài báo khoa học (12) Bài báo quốc tế (7) Bài giảng-Giáo trình (81) Bản tin CNSH (6) Biology books (1) Blog sinh học (4) Các cây hoa màu khác (3) Các nhà khoa học (3) Campbell (1) Câu chuyện khoa học (1) Cây lúa (11) Cây ngô (26) Chân dung nhà khoa học (4) Công nghệ lên men (1) Công nghệ mới (6) Công nghệ sinh học (64) Công nghệ thực phẩm (5) Công trình khoa học (14) Di truyền phân tử (3) DNA tái tổ hợp (1) Dự án (1) Đăng báo quốc tế (2) Đề tài (2) Đọc và suy ngẫm (3) Động vật học (29) Ebook Công nghệ sinh học (24) Ebook công nghệ thực phẩm (1) Ebook sinh học (85) Ebook thực vật (11) Ebook Y - Dược (3) English learn (1) Giáo dục và Khoa học (11) Góc nhìn cuộc sống (7) Góc tâm hồn (7) Hiện tượng sinh học (16) Hóa sinh (4) hướng dẫn sử dụng phần mềm (2) Khoa học và ứng dụng (3) kinh nghiệm đăng báo quốc tế (1) kỹ thuật SSR (1) Luận văn - Luận án (6) Luyện thi B1 B2 (3) luyện thi đại học (1) Nghành CNSH làm gì (1) Nghiên cứu khoa học (2) Nông nghiệp (4) Olympic Sinh học (1) PCR và các kỹ thuật liên quan (3) Phần mềm dạy học (2) Phần mềm sinh học (17) Sách công nghệ thực phẩm (3) Sách sinh học (14) Sách sinh y (1) Sách Y khoa (3) Sinh học 12 (1) sinh học đại cương (1) Sinh học phân tử (2) Sinh học phổ thông (5) Sinh học ứng dụng (3) Sinh vật học (8) SSR (1) Tế bào gốc (2) Thế giới tri thức (1) Thông báo (1) thông tin nông nghiệp (2) Thực vật học (37) Tin sinh và Thống kê (9) Tu dien sinh hoc (1) Tuyển dụng (6) Từ điển sinh học (3) Vi khuẩn (1) Vi sinh vật (27) Video clip (2) Video sinh học (5) Vui cười - Hài hước (12) Y học - Cuộc sống (126) Ý tưởng khoa học (10)