
Thứ Ba, 30 tháng 8, 2011
SỬ DỤNG TINH BÒ ĐÃ PHÂN TÁCH (SEXED SEMEN) – THÀNG CÔNG VÀ HƯỚNG ỨNG DỤNG

Hàng ngàn năm nay, các chủ trại chăn nuôi đều mơ ước có một phương pháp để sản xuất ra gia súc có giới tính theo mong muốn. Đối với chăn nuôi bò sữa, người chăn nuôi luôn mong muốn có bê cái. Trong khi với chăn nuôi bò thịt, người chăn nuôi lại mong muốn có bê đực. Một bê cái hướng sữa tốt sẽ có giá trị kinh tế cao hơn 50-100% so với bê đực hướng...
Ếch khổng lồ nặng 20kg

Một người đàn ông Trung Quốc đã chụp ảnh được một con ếch nặng 20kg, được phát hiện tại vùng núi ở Gemencheh (Malaysia).Theo người đàn ông Trung Quốc, con ếch nặng 20kg – tương đương trọng lượng của đứa trẻ 8 tuổi, được một người thuộc bộ tộc Orang Asli phát hiện cạnh một dòng sông ở vùng núi thuộc Gemencheh (Malaysia).
Con ếch khổng lồ nặng 20kgNgười...
Tạo ra tinh trùng từ tế bào gốc đa năng

Các nhà khoa học Nhật Bản mới đây đã lên kế hoạch chế tạo tế bào sinh sản từ tế bào gốc đa năng (iPS) - loại tế bào có khả năng biến đổi thành nhiều tổ chức tế bào khác nhau - trong môi trường phòng thí nghiệm.Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, Khoa học và Công nghệ (MEXT) ngày 18/2 đã nghiệm thu kế hoạch nghiên cứu khoa học của nhóm các nhà khoa học...
Chiêm ngưỡng “hoa tử thi” khổng lồ 75 năm mới nở

Sau 75 năm chờ đợi, những người chăm sóc cây hoa Titan Arum khổng lồ mới có cơ hội chiêm ngưỡng bông hoa đầu tiên.Được trồng vào năm 1936 tại Đại học Basel (Thụy Sỹ), ngày 22 tháng 4 vừa qua, cây hoaTitan Arum mới nở bông hoa đầu tiên. Tuy nhiên, Titan Arum không phải là loài hoa có hương thơm ngào ngạt như nhiều người mong đợi mà...
Chèn chuỗi DNA chọn lọc vào cây trồng

Christopher A. Cullis, chủ nhiệm bộ môn sinh học, tại Đại học Case Western Reserve, Hoa Kỳ, giải thích rằng đây là nền tảng cho kết quả nghiên cứu gây tranh cãi của mình.Cullis đã dành hơn 40 năm nghiên cứu các đột biến trên thực vật, gần đây nhất là cây lanh (Linum usitatissimum), đã nhận thấy rằng: môi trường không chỉ giúp loại bỏ những đột biến...
Thứ Hai, 22 tháng 8, 2011
Xem cây “ăn thịt” chim sẻ

Cây nắp ấm đã giết chết và “ăn thịt” một con chim sẻ ngô màu xanh tại một khu vườn ở Somerset, nước Anh.Nigel Hewitt-Cooper, người trông nom khu vườn ở phía Tây Pennard đã phát hiện những cây nắp ấm bắt một con chim trong khu vườn nhiệt đới của mình.
Đây là lần đầu tiên trong tự nhiên chim bị cây “ăn thịt” (Ảnh: BBC)Ông...
Thứ Bảy, 20 tháng 8, 2011
Hàn Quốc tạo thành công chó phát sáng

Các nhà khoa học Hàn Quốc mới đây tuyên bố đã tạo được một con chó phát sáng nhờ một kỹ thuật nhân bản vô tính, có thể giúp tìm ra các phương pháp chữa trị cho những căn bệnh của con người như Alzheimer và Parkinson.
"Nàng" chó biến đổi gen Tegon cùng các các con
tại Đại học quốc gia Seoul (SNU). Ảnh: Reuters.Một nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại...
5 biến thể gen liên quan tới ung thư tiền liệt tuyến

Nhóm các nhà khoa học Mỹ-Thụy Điển vừa công bố kết quả công trình khoa học, cho biết họ đã tìm ra 5 biến thể gen có liên quan mật thiết đến bệnh ung thư tiền liệt tuyến.Năm biến thể gen mới là LEPR, RNASEL, IL4, CRY1 và ARVCF, chúng đều là những dạng nuclêôtít đơn hay những biến thể như SNP, DNA đều có liên quan đến bệnh ung thư tiền liệt tuyến.Trưởng...
Lần đầu tiên giải mã được DNA của loài chuột túi

BBC ngày 19/8 đưa tin, trong bài báo đăng trên tạp chí Genome Biology của nhà xuất bản khoa học Biomed Central, một nhóm các nhà khoa học cho biết đã lần đầu tiên giải mã được DNA của một loài kangaroo và thậm chí còn xác định được một gen quy định những cú nhảy đặc trưng của loài này.
Nhóm trên đã tập trung vào một loài kangaroo nhỏ có tên Tammar...
Tạo tim người từ tế bào gốc

Nhóm nghiên cứu sẽ bao gồm các nhà khoa học từ Viện tế bào gốc Harvard, Viện Y tế Quốc Gia Hồng Kông (NIH) và Trường Y khoa Mount Sinai tại Hoa Kỳ.Các nhà khoa học đã tạo ra cơ tim từ tế bào gốc để thay thế một số bộ phận bị tổn thương của bệnh tim và tạo ra những nhịp đập tự nhiên của tim nhờ máy điều hòa nhịp tim nhân tạo. Họ muốn phát triển hơn...
Liệu pháp gene điều trị bệnh Hemophilia

Lần đầu tiên, các nhà khoa học đã chữa trị thành công cho những con chuột mắc chứng máu loãng khó đông bằng phương pháp sửa các ADN bị lỗi. Phát hiện này có thể giúp tìm ra các phương pháp chữa trị mới cho những căn bệnh nan y hiện nay như chứng máu khó đông, xơ nang, một số loại mù do di truyền, ...
Điều trị bệnh bằng liệu pháp gen hay thay...
Sản xuất thịt bò nhân tạo từ tế bào gốc

Các nhà khoa học thuộc trường Đại học Maastricht (Hà Lan) dự đoán, trong vài thập kỷ tới sẽ không có đủ thịt tự nhiên để đáp ứng nhu cầu của người dân nếu dân số thế giới tiếp tục gia tăng với tốc độ như hiện nay. Giải pháp cho vấn đề này là sử dụng thịt gà, cừu, bò, ... được nuôi cấy trong phòng thí nghiệm.
Sơ đồ mô phỏng quá trình nuôi cấy thịt...